Bác sĩ viện ĐH Y Hà Nội: Có 6 lưu ý khi tập thể dục người bị tiểu đường nào cũng cần ghi nhớ, thực hiện đúng đủ bệnh được kiểm soát, lơ là một phút ân hận một đời

Nếu không để ý những điều quan trọng này, việc tập luyện ở người bệnh đái tháo đường có thể gặp nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.
- 07-12-2021Bác sĩ ĐH Y giải đáp thắc mắc của độc giả "TIỂU ĐƯỜNG ĂN UỐNG THẾ NÀO ĐỂ SỐNG BÌNH THƯỜNG": Kiêng hoàn toàn tinh bột, đồ ngọt là sai lầm!
- 06-12-20214 bí kíp ăn uống “nhỏ mà có võ” giúp điều chỉnh ngay lượng đường nạp vào cơ thể, người trẻ cũng tránh xa nguy cơ tiểu đường
- 06-12-2021Tiểu đường không trừ một ai, nhất là người thuộc 5 nhóm này: BS Đại học Y Hà Nội cảnh báo đừng đợi "tử thần" gõ cửa mới biết lo!
Bệnh nhân đái tháo đường ngoài việc thực hiện chế độ ăn hợp lý và dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ thì tập thể dục cũng là phương pháp giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Tập thể dục thường xuyên có thể hỗ trợ việc điều trị bệnh, làm giảm hoặc làm chậm các biến chứng của bệnh. Tuy nhiên, nếu không được hướng dẫn đúng, việc tập luyện ở người đái tháo đường sẽ gặp nhiều rủi ro,nguy hiểm đến sức khỏe và cả tính mạng.
Bác sĩ viện ĐH Y Hà Nội: Có 6 lưu ý khi tập thể dục người bị tiểu đường nào cũng cần ghi nhớ, thực hiện đúng đủ bệnh được kiểm soát, lơ là một phút ân hận một đời
Bàn về vấn đề này , PGS. Tiến sĩ Hồ Thị Kim Thanh - Giám đốc Trung tâm Y học gia đình và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bệnh Viện Đại Học Y đã chỉ ra 6 lưu ý quan trọng khi tập luyện giúp bệnh nhân đái tháo đường vừa nâng cao sức khỏe, vừa tránh được những rủi ro khi tập luyện.
Cụ thể, những người bệnh tiểu đường hãy ghi nhớ 6 điều sau đây khi bắt đầu tập luyện:
- Chọn giày dép phù hợp: Giầy dép của người đái tháo đường cần được chọn lựa cẩn thẩn vì nó giúp người bệnh tránh được những tổn thương trên bàn chân. Những tổn thương này thường rất khó lành, vì vậy bệnh nhân đái tháo đường nên cắt móng chân gọn gàng để không tao vế trầy xước sang ung quanh, chọn giày vừa chân, đế giày phải dày và êm, bắt buộc phải mang tất khi đi giày.
- Khi đi tập luyện, người bện phải mang theo nước, uống đủ nước trước, trong và sau khi tập thể dục để tránh bị hạ đường huyết khi cơ thể bị mất nước.
- Kiểm tra đường huyết thường xuyên, chỉ tập luyện khi cơ thể đủ khỏe mạnh để thực hiện các bài tập. Nếu cơ thể có các biểu hiện mệt mỏi, tang huyết áp hay hạ đường huyết thì tuyệt đối không nên tập thể dục.
- Luôn mang theo bên mình một ít bánh kẹo hoặc 1 hộp sữa có đường để bổ sung ngay khi cần thiết trong khi tập luyện.
- Nên tập những nơi đông người và báo cho những người xung quanh biết tình trạng sức khỏe của bản thân để nếu xảy ra tình huống cấp cứu sẽ có người để hỗ trợ
- Trường hợp người bênh đang tập luyện mà thấy cơ thể mệt mỏi, nhịp tim tăng nhanh trên 150 lần /phút, cảm thấy tức ngực, khó thở, khó chịu thì cần nằm nghỉ luôn tại chỗ. Sau đó cần báo ngay cho bác sĩ đến để đánh giá xem tình trạng sức khỏe và có các phương pháp xử lý kịp thời.

Nhịp sống kinh tế
- Người đàn ông 52 tuổi qua đời vì tiểu đường, kiểm tra thấy cả "tinh thể đường trong máu", bác sĩ khuyên: 4 loại bữa sáng nên loại khỏi bàn ăn
- Việt Nam có 1 loại lá phơi khô là "vị thuốc quý" nhưng ít người dùng tới: Giúp hạ đường huyết, dưỡng gan và thận hiệu quả
- Việt Nam có 1 loại lá phơi khô là “thuốc dưỡng gan", hạ đường huyết hiệu quả nhưng ít người biết: Ăn tươi hay uống nước đều rất tốt
- Hai loại lá phơi khô là "thuốc dưỡng gan", hạ đường huyết tốt ngang “insulin tự nhiên” nhưng ít người biết đến: Việt Nam rất sẵn
- 1 loại gia vị là "kháng sinh tự nhiên", còn dưỡng gan và hạ đường huyết hiệu quả nhưng ít người biết: Rất sẵn ở chợ Việt
CÙNG CHUYÊN MỤC

Diễn biến mới nhất sau sự cố màn trình diễn kỷ lục 10.500 drone
18:51 , 01/05/2025